Do đâu có cảnh giới địa ngục, làm sao để sanh về cõi Phật?
Q: Do đâu có cảnh giới địa ngục, làm sao để sanh về cõi Phật? A: Trong Kinh Niệm Phật Ba-la-mật Đức Phật Thích Ca nói : Này Diệu-Nguyệt cư sĩ, nay ta dùng cặp mắt toàn giác để quan sát Tâm hiện tiền của chúng sanh, thì thấy rõ bản chất của cái Tâm ấy gọi là Tâm-thể. Tâm thể ấy vốn không có hình dáng, tướng mạo, không có sắc chất, không dài, không ngắn, không quá khứ, không hiện tại, không vị lai, không dữ, không lành, không sanh, không diệt, cũng chẳng phi sanh diệt. Tâm-thể
Sanh tử như ngủ và thức
Từ vô lượng kiếp đến nay, chúng ta sanh ra rồi tử, tử rồi lại sanh, giống như con người thức rồi lại ngủ, ngủ rồi lại thức Ðến sáng thức dậy, giống như người mới sanh ra. Chẳng qua chuyện sanh tử nầy thì ngắn ngủi, còn cuộc đời thọ mạng của chúng ta, so ra thì dài hơn một chút. Song, sanh tử thì cũng giống như chuyện ngủ, thức mà thôi. Vì sao? Bởi chúng ta có lúc hồ đồ mê muội, có lúc minh bạch sáng suốt. Minh bạch tức là sanh, hồ đồ tức là tử. Cho nên nếu chúng ta có một niệ
Sanh tâm vô trú
Không phải hình Phật,không nên nhìn, Không phải pháp Phật, không nên nghe, Không phải lời Phật, không nên nói. Thời khóa mỗi ngày,quyết tu trọn vẹn, Lễ Phật thật nhiều , chí tâm sám hối. Tâm thành cảm thông, Phước hụê tròn đầy, Tam học cụ túc, Sen vàng thượng phẩm, Nở rộ đón mời. 1. Trong xã hội ngày nay, với nhiều biến loạn và nhiễu nhương, những người phát tâm học Phật chân chính cần phải có một nhận thức sáng suốt. Trong nhà Phật thường nói: "Muôn việc bỏ lại đời, chỉ có n
Khái Thị của Đại Sư Hành Sách
Nếu không có lòng tin chơn thật thì dù có niệm Phật, trì trai, phóng sanh, tu phước vẫn chỉ là người lành trong thế gian, được quả báo sanh trong thiện xứ hưởng lạc. Lúc hưởng lạc sẽ tạo nghiệp mà đã tạo nghiệp thì ắt phải thọ khổ. Hòa Thượng Chơn Hiết nói: [Ðiều mà] Phật Phật chuyền tay nhau, Tổ Tổ truyền nhau chỉ là một sự này chứ chẳng còn sự nào khác. Thế Tôn thuyết pháp hơn ba trăm hội trong bốn mươi chín năm cũng chỉ vì để nồng nhiệt tán dương, diễn giảng giáo pháp Tịnh
Làm thế nào để biết mình thật có Tín Nguyện Hạnh
Trong phần trước tôi đã trình bày với các đồng tu, trong tất cả các pháp môn quý vị mà nhận biết pháp môn này, có thể tuyển chọn pháp môn này. Đây chính là cách tuyển chọn trí huệ cao nhất. Cho thấy cái trí huệ này trong pháp môn Tịnh Tông rất là quan trọng, vừa mở đầu thì Đại Sư Ngẫu Ích nói với chúng ta rằng Tín Nguyện là huệ hạnh, đây là nói trí huệ. Người niệm Phật rất là có phước. Phước huệ song tu. Vây có được vãng sanh hay không? Đây là một vấn đề hiện tại, là vấn đề h
Hạnh đại hiếu ở thế gian
Đại sư Liên Trì dạy:” Giúp cha mẹ giải thoát sinh tử, mới tròn bổn phận làm đạo con”. Hạnh hiếu lớn nhất ở thể gian không gì hơn khuyên cha mẹ niệm Phật, phát nguyện vãng sanh thế giới Cực Lạc. Giả sử chúng ta cúng dường cha mẹ rất nhiều vàng ngọc châu báu, xây nhà cao đẹp lộng lẫy cho cha mẹ ở, nhưng lúc già chết đến, cha mẹ không thể mang theo được. Trong cuộc sống dẫu nhiều năm được gần gũi bên cha mẹ, ân cần thăm hỏi với tâm mến thương, tất cả đều chỉ là hư giả, tạm thời.
Niệm Phật giống như gọi điện thoại
Nếu mình không gọi điện thoại thì đâu ai trả lời! Niệm niệm chân thành niệm niệm thông, Mặc mặc cảm ứng, mặc mặc trung. Trực chỉ sơn cùng thủy tận xứ, Tiêu dao Pháp-giới nhậm Tây Ðông. Nghĩa là: Niệm niệm chân thành, niệm thấu suốt, Lặng lặng cảm ứng, lặng trung dung. Ðến khi núi mòn sông cạn hết, Tiêu diêu Pháp-giới khắp Ðông Tây. Không biết quý-vị có liễu ngộ được chân nghĩa của bài kệ vừa rồi hay chăng? "Niệm niệm chân thành, niệm thấu suốt," chữ niệm đầu tiên nói lên ý ni
Làm thế nào để thâu nhiếp lục căn tịnh niệm tiếp nối
Đại sư Ấn Quang dạy rằng: Phương pháp hay nhất của việc dụng công niệm Phật là điều nhiếp sáu căn, tịnh niệm nối nhau. Điều nhiếp cả sáu căn, là ngay lúc niệm Phật tâm chuyên chú vào Phật, là nhiếp ý căn, miệng phải niệm cho rõ ràng mạch lạc tức là nhiếp thiệt căn, tai phải nghe đựơc rõ ràng mạch lạc tức là nhiếp nhĩ căn. Ba căn này nhiếp vào danh hiệu Phật thì mắt quyết không thấy cảnh loạn khác là nhiếp nhãn căn, mũi cũng không ngửi những mùi loạn khác là nhiếp tỵ căn, thân
Tông Trách Đại Sư khuyến đạo
Tông Trách Thiền Sư, người ở Tương Dương, mồ côi cha thuở còn bé. Mẹ là Trần thị, bồng về nương ở nhà người cậu nuôi cho đến khôn lớn. Lúc thiếu thời ngài học Nho, rộng thông các sách thế tục. Khi đến hai mươi chín tuổi, lễ Trường Lô Tú Thiền sư cầu xin xuất gia. Sau thời gian học tập kinh luật, ngài tham thiền chưa bao lâu đã đến cảnh giới đại triệt đại ngộ. Trong niên hiệu Nguyên Hựu đời Tống, thiền sư được thầy truyền y bát, giao cho trụ trì chùa Trường Lô. Nghĩ đến công s
Đức Đạt Lai Lạt Ma Viết Về Cái Chết
Đức Phật đã nói rằng trong tất cả những mùa khác nhau để cày cấy, mùa thu là mùa tốt nhất, trong tất cả những loại nhiên liệu để đốt, thì phân bò là tốt nhất, và trong tất cả những loại tỉnh giác khác nhau, sự tỉnh giác về sự vô thường và cái chết thì hữu hiệu nhất. Cái chết là điều nhất định, nhưng khi nào nó giáng xuống thì bất định. Nếu chúng ta thực sự đương đầu với sự việc, chúng ta không biết được cái gì sẽ tới trước – ngày mai hay cái chết. Chúng ta không thể hoàn toàn